Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Ý kiến bạn đọc
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬTĐức Thích Ca khai đạo vào thế kỷ thứ 6 TCN và sau khi phật nhập diệt đến thế kỷ thứ 2 thời vua A Dục Chánh Pháp như ngọn đén loé lên rồi tắt dần bởi sự tàn phá của Ấn Độ giáo và Hồi giáo trải dài suốt 1700 năm ,các Kinh điển gần như diệt mất ,đến thế kỷ thứ 18 Phật pháp mới được xây dựng trở lại,tuy nhiên các Kinh điển còn lưu lại chỉ còn có 4 bộ Kinh thuộc giáo pháp tiểu thừa,Các Kinh đại thừa đã bị mất hết,khiến các Phật tử ở các nước ngoại quốc Ấn Độ cũng như Việt Nam lầm tưởng rằng chỉ có giáo pháp Tiểu Thừa là nguyên chính kim khẩu Phật thuyết,còn Đại Thừa là do giả ngôn sau nàyCác vị theo Giáo pháp Nam tông sau này không thừa nhận khái niệm Bồ Tát của Đại Thừa,và cho rằng quả vị giải thoát cao nhất là A La HánCác ngài như: Phổ Hiền,Văn Thù,Quán Thế Âm là không tồn tại bởi vì trong Kinh Tiểu Thừa hoàn toàn không đề cập đến các vị bồ tát nàyNhưng chúng ta hãy nhìn về quá khứ,thời đại huy hoàng nhất của Phật Pháp ,thời vua A Dục ở thế kỷ thứ 2 TCN,thời kỳ Ấn Độ còn đang tự do,nhìn lại những công trình kiến trúc còn sót lại của Phật Pháp như hang động Ajanta(thế kỷ thứ 2 TCN),và một quần thể hang động karla cổ xưa(thế kỷ thứ 2 TCN)Các hang động này xưa kia là nơi tu tập của các vị A La Hán thời kỳ Vua A DụcChúng ta có thể bắt gặp rất nhiều hình ảnh của Phật và các vị Bồ Tát được chạm khắc trên đá mặc dù đã phai mờ nhưng vẫn nhìn được rất rõ ,cụ thể là Bồ Tát văn thù,và ngài Phổ Hiền đứng hai bên đức Phật,không khác gì hình ảnh của Hoa Nghiêm tam thánh của giáo lý Đại ThừaVậy thì các vị Bồ Tát và giáo pháp Đại Thừa đã xuất hiện từ hàng ngàn năm trước,ở tại thời điểm rực rỡ của Chánh Pháp tại Ấn Độ chứ không phải do các Tổ Trung Hoa bịa đặt raĐại Thừa hay Tiểu Thừa thật chất cũng chỉ là một,trong Tiểu Thừa có Đại thừa ,trong Đại Thừa lại có Tiểu Thừa,không thể phân chia,Tiểu thừa hàng Thánh nhập đạo dễ,chúng sanh căn cơ bình thường khó có thể nhập đạo vì nghiệp trần trói buộc khó thể xuất gia,còn Đại Thừa thì phổ khắp,căn cơ nào cũng có thể tu đạo không luận xuất gia hay tại gia,không phân Thánh Phàm đều có thể nhập ĐạoDù là Tiểu Thừa hay Đại Thừa thì cũng đều là do Đức Như Lai phương tiện lập ra để phổ độ chúng sanh,giống như cây cùng một gốc,không thể tách rời Kinh Hoa Nghiêm Phật dạy:"Tất cả Pháp duy một con đường,không hai cũng không ba,chỉ trừ Phật phương tiện thuyết"NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Tế Độ Sư của trụ trì Chùa Phật Linh - ĐĐ Thích Hạnh Định Hòa Thượng Thích Như Điển NGƯỜI KIẾN TẠO NGÔI CHÙA VIÊN GIÁC Ở ĐỨC Hòa Thượng: Thích Như Điển Phương Trượng Chùa Viên Giác, Hannover, Đức Quốc Họ và tên: Lê Cường Đạo danh: Thích Như Điển Ngày và nơi sanh:...